Biên Bản Họp To Tư Vấn Tâm Lý Học Đường

Biên Bản Họp To Tư Vấn Tâm Lý Học Đường

PHÒNG GD&ĐT CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCS É TÒNG É Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------- ------------------------ BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG TƯ VẤN(V/v cơ cấu nhân sự năm học 2010 – 2011 )I/ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN: Vào lúc 14 giờ 30 phút ngày 15/10/2010. Tại văn phòng trường THCS É Tòng Chúng tôi gồm : Trần Thành Trung - Hiệu trưởng - Chủ tịch HĐGD Lường Thị Hà - Giáo viên - Thư ký Cùng các thành viên trong Hội đồng tư vấnII/ NỘI DUNG : Cơ cấu nhân sự (tổ trưởng, trưởng bộ phận) năm học 2010 – 2011 Thực hiện điều 16, Điều lệ trường Trung học ban hành ngày 02/4/2007. Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường, Đại hội Công đoàn ngày 11/9/2010 và Hội nghị cán bộ công chức ngày 13/9/2010. Căn cứ kết quả họp và bình bầu từ tổ chuyên môn, ý kiến của Hội nghị cán bộ, công chức. Nay tổ Tư vấn trường THCS É Tòng tổ chức họp để thống nhất, hoàn thiện cơ cấu nhân sự theo từng tổ chuyên môn, trưởng bộ phận. Sau khi thảo luận đi đến thống nhất với cơ cấu nhân sự như sau :1/ Đối với tổ chuyên môn :1.1/ Tổ Toán – Lý : Tổ trưởng : Vũ Văn Long; Tổ phó : Cầm Thanh Phương; 1.2/ Tổ Hóa – Sinh : Tổ trưởng : Lê Thị Huế; Tổ phó – thư ký : Lò Văn Thiêm1.3/ Tổ Văn –Sử : Tổ trưởng : Đinh Thị Vân ; Tổ phó – thư ký : Bạch Văn Pháp2/ Đối với bộ phận, Ban … hoạt động : 2.1/ Ban Văn thể - Lao động : Trưởng ban : Đinh Ngọc Tuyển Phó ban : Nguyễn Văn Văn2.2/ Ban Thanh tra toàn diện GV :1.Ông :Trần Thành TrungHiệu trưởngTrưởng ban2.Ông :Lê Danh DựPhó hiệu trưởngPhó ban 3.Bà :Lường Thị Hà Thư ký hội đồng Thư kí4.Ông:Vũ văn LongTổ tưởng toán - líThành viên5.Ông:Cầm Thanh PhươngTổ phóThành viên6.Bà :Đinh Thị VânTổ tưởng Văn sửThành viên7.Ông:Bạch Văn PhápTổ phóThành viên8.Bà :Nguyễn Thị Hiền CTCĐ Thành viên9.Bà :Lê Thị HuếTổ trưởng hóa-sinhThành viên10.Ông:Lò ThiêmPhóThành viên11Ông :Lê Minh Tiến BT Đoàn -TPTThành viên2.3/ Ban kiểm tra nền nếp học tập của học sinh : 1.Ông :Trần Thành TrungHiệu trưởngTrưởng ban2.Ông :Lê Danh DựPhó hiệu trưởngPhó ban 3.Bà :Lường Thị Hà Thư ký hội đồng Thư kí4.Ông:Vũ văn LongTổ tưởng toán - líThành viên5.Bà :Nguyễn Thị Hiền CTCĐ Thành viên6.Bà :Lê Thị HuếTổ trưởng hóa-sinhThành viên7.Bà :Đinh Thị VânTổ tưởng Văn sửThành viên8.Ông :Lê Minh Tiến BT Đoàn -TPTThành viên2.4/ Ban hoạt động GD ngoài giờ lên lớp :1.Ông :Trần Thành TrungHiệu trưởngTrưởng ban2.Ông :Lê Danh DựPhó hiệu trưởngPhó ban 3.Bà :Lường Thị Hà Thư ký hội đồng Thư kí4.Ông:Vũ văn LongTổ tưởng toán - líThành viên5.Ông:Cầm Thanh PhươngTổ phóThành viên6.Bà :Đinh Thị VânTổ tưởng Văn sửThành viên7.Ông:Bạch Văn PhápTổ phóThành viên8.Bà :Nguyễn Thị Hiền CTCĐ Thành viên

Giáo viên kiêm nhiệm không đáp ứng được yêu cầu

Từ phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, hiệu trưởng các trường phổ thông ủng hộ sự thống nhất giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ.

Bà Nguyễn Đoan Trang, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Du (Q.1, TP.HCM). cho biết, hiện nay tư vấn tâm lý học đường là hoạt động kiêm nhiệm của giáo viên. Những giáo viên này cũng chỉ được tham gia tập huấn để "choàng" nhiệm vụ tư vấn tâm lý và chưa được đào tạo bài bản. Trong khi đó, những bất ổn tâm lý của học sinh là vấn đề nhức nhối thời gian qua với các biểu hiện tiêu cực như: bạo lực học đường, bắt nạt trên mạng, học sinh bị rối nhiễu tâm lý dẫn tới hành vi lệch lạc, tiêu cực…

Một hiệu phó trường THPT tại TP.Thủ Đức, cho rằng giáo viên kiêm nhiệm không có chuyên môn sâu về tư vấn tâm lý nên chưa thể giải quyết gốc của vấn đề. Theo hiệu phó này, mỗi trường có từ 1.000-3.000 học sinh, nhưng chỉ có một giáo viên kiêm nhiệm tư vấn tâm lý nên thực sự không đáp ứng được nhu cầu của học sinh.

Chưa kể, giáo viên kiêm nhiệm còn phải hoàn thành số tiết dạy của mình nên cũng không thể hỗ trợ học sinh có nhu cầu tư vấn tâm lý tức thời. Vì thế, việc cần có có một vị trí chính danh là điều cần thiết đặc biệt trong bối cảnh xã hội phát triển.

Phòng GD-ĐT quận 3, TP.HCM triển khai tư vấn tâm lý theo hình thức trực tuyến

Ðối tượng học lớp nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường:

- Những cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh;

- Những giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp, nhân viên y tế truờng học, cán bộ giáo viên phụ trách công tác Ðoàn, Ðội, cha mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ Ðoàn, Ðội;

- Những người có nguyện vọng trở thành cán bộ tư vấn tâm lý trong nhà truờng;

- Giảng viên các trường Trung cấp, cao đẳng, đại học;

- Các bậc phụ huynh có nhu cầu học để hiểu biết và nuôi dạy con em tốt hơn.

- Người có nhu cầu lấy chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường theo chương trình do Bộ Giáo dục và Ðào tạo ban hành;

Kết thúc khóa học, học viên được thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường của trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM cấp theo quy định của BGD&ĐT. Chứng chỉ có giá trị toàn quốc và vô thời hạn.

Hồ sơ đăng ký: 01 ảnh 3x4; CCCD photo công chứng, 01 đơn đăng ký theo mẫu

( Học viên liên hệ SĐT/ zalo 0943 799 689 để nhận mẫu phiếu đăng ký học)

Nghiệp vụ sư phạm dạy tiếng anh

Nghiệp vụ sư phạm dạy Tiểu học, THCS, THPT

Nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý mầm non

Nghiệp vụ tiền tiểu học (chuẩn bị vào lớp 1)

Nghiệp vụ giáo dục đặc biệt, dạy trẻ tự kỷ, chậm nói

Nghiệp vụ tư vấn tâm lý học đường

Nghiệp vụ giảng dạy kỹ năng sống

Nghiệp vụ bồi dưỡng giáo viên dạy môn khoa học tự nhiên và lịch sử, địa lý

Chứng chỉ chuẩn chức danh giáo viên

Có biên chế, lượng tương xứng sẽ có những đầu tư chuyên môn

Cũng theo quy định của Bộ GD-ĐT, mỗi trường phải có phòng tư vấn tâm lý học đường. Tuy nhiên, do không có trong vị trí việc làm nên nhà trường chỉ có thể bố trí nhân viên tư vấn tâm lý phụ trách. Nhân viên tư vấn tâm lý không trực tiếp đứng lớp, không phải là giáo viên, chỉ nhận lương khoảng 4 triệu đồng/tháng.

Trong khi đó, hầu hết nguồn nhân lực ngành tâm lý hiện nay đều có trình độ cử nhân trở lên và nhu cầu tuyển dụng ở ngoài ngành giáo dục là rất lớn. Vì vậy, các trường hầu như không thể tuyển dụng nhân lực chuyên trách phòng tư vấn tâm lý.

Từ thực tế nêu trên, ông Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Văn Tám (Q.Bình Thạnh), cho hay khi có đội ngũ giáo viên tư vấn tâm lý với chế độ đãi ngộ tương xứng thì lực lượng này sẽ có những đầu tư về chuyên môn và trách nhiệm chuyên trách trong công việc.

Theo ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân (Q.1, TP.HCM), bên cạnh việc có biên chế giáo viên tâm lý, nhà trường cần tăng cường các hoạt động tập thể tích cực, vui chơi, giải trí nhằm giúp học sinh không sa vào những hoạt động tiêu cực.

Ông Phú đồng thời khuyến khích mỗi giáo viên cố gắng trở thành người tư vấn tâm lý cho học trò. Chỉ những trường hợp đặc biệt mới được chuyển qua ban tư vấn tâm lý của trường. Bên cạnh đó, qua fanpage, nhà trường thông báo số điện thoại của ban giám hiệu, giáo viên tư vấn để học sinh và phụ huynh có thể liên hệ 24/24.

Ngày 11/03/2019, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ khai trương Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường trực thuộc Phòng Chính trị và Công tác Học sinh sinh viên tại Phòng 400 nhà B2.

Tham dự buổi lễ có Hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh, đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc và các em sinh viên ULIS.

Mở đầu buổi lễ, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ Dương Quỳnh Hoa đã đọc quy định về chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường (ULIS Psychology Center). Theo đó, Trung tâm được thành lập ngày 2/1/2019 có chức năng tổ chức, triển khai các hoạt động trong lĩnh vực phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh, sinh viên, cán bộ đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường.

Nhiệm vụ của Trung tâm bao gồm:

1.Hỗ trợ tâm lý cho học sinh, sinh viên (Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi; Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa; phòng chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; Tư vấn, giáo dục tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác; Tham vấn tâm lý đối với học sinh, sinh viên gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh, sinh viên đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với những trường hợp có rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của Nhà trường; Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp.

2.Hỗ trợ tâm lý cho giáo viên, giảng viên và cán bộ nhà trường (Tư vấn, tham vấn cho giáo viên, giảng viên, cán bộ nhà trường có khó khăn cần hỗ trợ, giải quyết những vấn đề tâm lý nảy sinh trong các mối quan hệ với học trò, đồng nghiệp,…; Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo về tâm lý học lứa tuổi, phương pháp giảng dạy,…; Tổ chức các hoạt động kết nối sinh viên, làm việc nhóm; Khảo sát các vấn đề liên quan đến người học, tham mưu nhà trường các chính sách hỗ trợ, phát triển học sinh, sinh viên.)

Giám đốc Nguyễn Văn Đoàn và một số chuyên viên, CTV của Trung tâm

Đại diện cho các cán bộ của Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường, Giám đốc Nguyễn Văn Đoàn trân trọng gửi lời cảm ơn Nhà trường đã chủ trương thành lập Trung tâm. Tuy mới thành lập, toàn thể cán bộ và ban cố vấn của Trung tâm sẽ nỗ lực hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Giám đốc Trung tâm cũng hy vọng Văn phòng 400 nhà B2 sẽ trở thành nơi để các ULIS-er tìm đến mỗi khi có những khúc mắc về tâm sinh lý tình cảm.

“Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường sẽ hết sức hỗ trợ sinh viên, giúp các em tự tin trên con đường trở thành những công dân hoàn thiện về phẩm chất, kỹ năng, nhân cách trước khi tốt nghiệp”, ThS. Nguyễn Văn Đoàn khẳng định.

Đại diện cho các em sinh viên, Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Nguyễn Thùy Linh cho rằng sự ra đời của Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường rất có ý nghĩa trong bối cảnh xã hội hiện nay cần quan tâm nhiều đến vấn đề tâm sinh lý của giới trẻ và thể hiện quan điểm đào tạo đúng đắn của một trường đại học hàng đầu cả nước về ngoại ngữ như ULIS. Với tôn chỉ hoạt động hết mình vì sinh viên, Trung tâm chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn khi gặp phải những vấn đề phát sinh về tâm lý trong cuộc sống.

Tại buổi lễ, Hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh và Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Nguyễn Thùy Linh đã đại diện kéo băng, chính thức khai trương Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường trực thuộc Phòng CT&CTHSSV. Hiệu trưởng Đỗ Tuấn Minh nhắn nhủ thông điệp với các cán bộ Trung tâm là: “Chúng ta cần làm nhiều hơn những gì chúng ta nói và làm tốt hơn những gì chúng ta viết”.

Sau đó, các thầy cô và các em sinh viên đã tham quan và chơi một số trò chơi giao lưu tại Trung tâm.

Lễ khai trương Trung tâm Tư vấn Tâm lý học đường đã kết thúc tốt đẹp. Các em sinh viên có thắc mắc có thể liên hệ tư vấn tại địa chỉ: Phòng 400 nhà B2/ Email: [email protected] / ĐT: 02462966295 / Fanpage: https://www.facebook.com/U-P-C-1956647437976672/.

Thông tin về đội ngũ tư vấn của Trung tâm: