Đây được coi là thời kỳ đầu tiên của ngành Công nghệ thông tin. Khi con người lần đầu tiên bắt đầu học cách giao tiếp, họ đã bắt đầu sử dụng những ký hiệu để khắc lên nền đá làm dấu hiệu để truyền thông tin. Đây cũng chính là khoảng thời gian chiếc bảng tính nguyên thủy nhất ra đời sau khi xuất hiện hệ thống chữ số.
Học CNTT ở đâu uy tín, chất lượng nhất hiện nay?
Hiện nay, Đại học Đông Á thuộc top trường đào tạo ngành công nghệ thông tin lớn nhất tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên đào tạo ngành Công nghệ thông tin.
CNTT tại Đại học Đông Á giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận khối lượng kiến thức liên quan đến việc nghiên cứu, phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm.
Để giúp các em phát triển một cách toàn diện, nhà trường còn chú trọng phát triển kỹ năng cần thiết cho sinh viên như kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, lập kế hoạch. Đặc biệt tại ĐH Đông Á, sinh viên còn được đẩy mạnh đào tạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu cần thiết của ngành CNTT.
Với chương trình học có 3 học kỳ thực tập tại các doanh nghiệp, sinh viên được tiếp cận sớm với môi trường làm việc, và quy trình chuyên nghiệp để đảm bảo sau khi ra trường, các em dễ dàng hòa nhập với môi trường doanh nghiệp.
Hiện nay Khoa CNTT trường ĐH Đông Á đang hợp tác với rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực phần mềm trong nước và quốc tế, đảm bảo mang đến cho sinh viên chương trình đào tạo hiện đại, cơ hội thực tập và cơ hội nghề nghiệp rộng mở đáp ứng chuẩn đầu ra ngành công nghệ thông tin.
Trên đây là tất tần tật những thông tin về lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin và thực trạng ngành CNTT tại nước ta hiện nay. Với một ngành học có nhiều triển vọng phát triển như vậy, bạn còn chần chờ gì nữa? Hãy nhanh tay đăng ký xét tuyển vào ngành CNTT tại trường Đại học Đông Á để được tiếp cận với môi trường học tập hiện đại, đạt chuẩn chất lượng, và được trang bị một hành trang vững chắc để phát triển nghề nghiệp trong tương lai nhé.
Khoa Công Nghệ Thông Tin tại Đại học Đông Á là trung tâm đào tạo và nghiên cứu hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Với đội ngũ giảng viên và cố vấn khoa học có trình độ cao, chương trình đào tạo của Khoa được thiết kế theo chuẩn quốc tế ACM và IEEE Computer Society, hướng đến thực hành và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
Các ngành đào tạo bao gồm Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Máy tính, Khoa học Dữ liệu & Trí tuệ Nhân tạo, mở ra cơ hội nghề nghiệp rộng lớn trong tương lai.
Chúng tôi hợp tác với các doanh nghiệp CNTT lớn như FPT Software, Digital Ship, và Framgia để đảm bảo chương trình học thực tế, phát triển kỹ năng cho sinh viên, tạo môi trường học tập tối ưu.
Hình ảnh công nghệ không chỉ là ảnh chụp nhanh của các tiện ích; chúng là những ảnh chụp nhanh của chính sự tiến bộ. Chúng làm sáng tỏ những bước tiến mà chúng tôi đã đạt được trong việc cải thiện lối sống, những đột phá trong khoa học và cách chúng ta giao tiếp khôn ngoan. Hãy cho phép chúng tôi cho bạn thấy thế giới năng động của công nghệ thông qua lựa chọn hình ảnh được lựa chọn cẩn thận của chúng tôi và để trí tưởng tượng của bạn bay bổng.
Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội
Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022
Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng
Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp
Ngành Công nghệ thông tin tại Việt Nam
Với những vai trò, bước tiến nhanh và sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNTT, Việt Nam đã có thứ hạng cao trên bản đồ CNTT thế giới. Trong đó với ngành dịch vụ phần mềm thuê ngoài, Việt Nam có vị trí số 1, và đồng thời đứng đầu về chỉ số kinh tế ứng dụng di động trong 6 nước phát triển nhất trong khu vực ASEAN.
Hiện nay, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn về thu hút đầu tư công nghệ cao và có một số doanh nghiệp CNTT được thế giới biết đến như: Viettel, FPT, VNPT…..
Nhân lực CNTT trên toàn cầu đang đến giai đoạn bùng nổ với nhu cầu rất lớn. Trong khi đó tại Việt Nam, nhân lực ngành này lại đang thiếu trầm trọng về cả chất lượng và số lượng.
Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực CNTT, nhiều trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc đã không ngừng đẩy mạnh đào tạo kỹ sư CNTT.
Ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực
Ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực
Công nghệ thông tin ứng dụng vào lĩnh vực truyền thông nhằm thực hiện các kế hoạch sản xuất, phân phối, tiếp thị và tương tác với các đối tượng khách hàng. Dựa trên các nền tảng trực tuyến, cùng các công cụ chuyên dụng để phục vụ cho việc sáng tạo các video, hình ảnh, ấn phẩm truyền thông,.....truyền bá sản phẩm và thu hút khách hàng trải nghiệm.
Ngành công nghiệp có những chuyển biến tích cực nhờ vào công nghệ thông tin trong việc chuyển hóa quy trình, tối ưu sản xuất. Các giải pháp xây dựng trên nền tảng công nghệ được áp dụng vào mọi khía cạnh của ngành công nghiệp, giúp giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến vận hành, lưu trữ, sản xuất,...tiết kiệm được chi phí và thời gian.
Nhờ vào công nghệ thông tin nên lĩnh vực y tế cũng có những bước cải tiến rõ rệt trong việc chẩn đoán và điều trị. Ngoài ra, công nghệ còn giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu y học, giúp giới chuyên môn giải quyết được nhiều vấn đề, mở ra nhiều cơ hội mới trong việc bảo vệ sức khỏe con người.
Đối với giáo dục, công nghệ thông tin mang lại sự thay đổi về cách tiếp thu và tương tác trong môi trường học tập. Học sinh, sinh viên và cả người đi làm được tiếp cận với các phương pháp học tập mới, giúp việc học tập trở nên linh động và tiện lợi hơn rất nhiều so với trước kia, các tài liệu và kiến thức cũng đa dạng và có thể dễ dàng tìm kiếm hơn.
Lĩnh vực tài chính cũng có những cải thiện mới mẻ nhờ vào ảnh hưởng của công nghệ thông tin. Các vấn đề về số liệu tài chính được phân tích và xử lý một cách đơn giản khi ứng dụng công nghệ, các phần mềm quản lý tài chính hỗ trợ doanh nghiệp và khách hàng được tương tác tốt hơn. Ngoài ra, công nghệ thông tin được áp dụng vào việc phân tích dữ liệu để đưa ra những xu hướng đầu tư tài chính và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.
©2024 iStockphoto LP. Thiết kế iStock là nhãn hiệu của iStockphoto LP.
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực không còn xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên nói đến lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin không phải ai cũng biết. Nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này, cùng tham khảo nhé.
Lịch sử hình thành và phát triển ngành Công nghệ thông tin
Với cuộc sống hiện đại, Công nghệ thông tin được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực hiện nay từ giáo dục, y tế đến kinh doanh, giải trí…. Thế nhưng khi nói đến lịch sử ngành Công nghệ thông tin không phải ai cũng biết.
Liệu tuổi đời ngành Công nghệ thông tin là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu ngay nhé.
Thời kỳ Công cụ hóa (Khoảng từ 1450-1840)
Nói về lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin phải kể đến thời kỳ công cụ hóa. Đây là lúc ngành CNTT đã có một vài bước tiến rõ rệt hơn và nó không còn mơ hồ như ở thời kỳ sơ khai. Điển hình nhất chính là chúng ra có thể thấy một chút sự tương đồng của những công nghệ thời kỳ này so với thời kỳ mà chúng ta đang dùng.
Ở thời kỳ này có sự xuất hiện của chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới được sử dụng để tính toán các phép tính cơ bản. Chiếc máy tính này được tạo ra vào những năm 1640 bởi Blaise Pascal.
Thời kỳ Điện tử ( Từ 1840-1940)
Ở thời kỳ điện tử, là thời kỳ được biết đến với rất nhiều phát kiến mang tính cách mạng như: radio, điện thoại, mã Morse… Đây cũng chính là thời kỳ đặt nền móng vững chắc đối với ngành Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính với sự xuất hiện của chiếc máy vi tính điện tử số đầu tiên. Chiếc máy này có chiều cao 2.8 mét, dài 20 mét, có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong 1 giây.
Trải qua 5 thế hệ từ chiếc máy tính ENIAC, máy tính đã phát triển mạnh mẽ. Đến nay máy tính đã trở nên nhỏ gọn hơn với rất nhiều khả năng tính hàng tỷ phép tính/ giây.
Năm 1969, Internet được trình làng, tuy nhiên mãi đến năm 1991 nó mới bùng nổ nhờ có sự ra đời của World Wide Web. Và cho đến hiện tại, công nghệ ngày càng phát triển với một tốc độ chóng mặt và có thêm nhiều lĩnh vực đầy tiềm năng xuất hiện, điển hình trong số đó phải kể đến AI, Big Data đều là những lĩnh vực dẫn đầu kỷ nguyên công nghệ 4.0.
???? Ngành Công Nghệ Thông Tin Trong Tương Lai Có Thực Sự Triển Vọng?
???? Các Hướng Đi Của Ngành Công Nghệ Thông Tin? Cơ Hội Và Thách Thức
Sự phát triển của Công nghệ thông tin như thế nào?
Như vậy có thể thấy, lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin đã trải qua rất nhiều mốc đặc biệt. Đến nay, Công nghệ thông tin đã và đang trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kích thích năng lực đổi mới đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như nền kinh tế tại các nước.
Sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin đã thúc đẩy nhiều ngành nghề mới có giá trị gia tăng cao đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm.
Ngoài ra, Công nghệ thông tin còn là ngành nghề đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội và cũng là nhân tố quan trọng, cầu nối trao đổi giữa các thành phần của xã hội và của toàn cầu.
Chính vì vậy, việc nhanh chóng ứng dụng Công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa và sản xuất kinh doanh là vấn đề đã, đang và sẽ luôn được quan tâm hàng đầu hiện nay.