Nghề Viết Lách

Nghề Viết Lách

Tàu chở dầu Yang Mei Hu (Trung Quốc) đang đậu tại trạm dầu thô ở thành phố Nakhodka, Nga vào tháng 6-2022 - Ảnh: Reuters

Nga sản xuất, xuất khẩu dầu lớn ra sao?

Nga là thành viên của nhóm OPEC+, bao gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác. Nga là nhà sản xuất dầu thô lớn thứ hai trong số các thành viên OPEC +, chỉ đứng sau Saudi Arabia, chẳng hạn bơm hơn 9,7 triệu thùng mỗi ngày trong tháng 10-2022, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Nga cũng là nước xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ lớn nhất thế giới ra thị trường toàn cầu và là nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ hai sau Saudi Arabia. Trước khi áp lệnh trừng phạt, các quốc gia châu Âu thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã nhập khẩu 34% lượng dầu của họ từ Nga vào tháng 11-2021 (thời điểm Nga xuất khẩu 7,8 triệu thùng mỗi ngày).

Những tháng qua các nước phương Tây đã hợp lực siết chặt nguồn thu từ dầu mỏ của Nga bằng nhiều cách từ cấm vận cho tới áp giá trần, trong khi Nga cũng tung ra các đòn đáp trả. Hiện nay một số nhà kinh tế đề xuất áp giá trần 30 USD/thùng để gây khủng hoảng cho Nga. Trong lúc đó, châu Âu cũng phải tìm các nguồn cung khác để lấp khoảng trống mà Nga để lại.

Nguồn cung dầu cho Ấn Độ sẽ tăng đáng kể nhờ thỏa thuận giữa nhà máy lọc dầu hàng đầu nước này Indian Oil Corp và nhà sản xuất dầu lớn nhất của Nga Rosneft.

(BGĐT) - Lợi dụng chính sách nhập khẩu xe ô tô của Nhà nước, một số đối tượng đã dùng chiêu trò để buôn lậu ô tô hạng sang. Hành vi trên đã bị Phòng Cảnh sát điều tra (CSĐT) tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (Công an tỉnh Bắc Giang) đưa ra ánh sáng.

Qua nắm tình hình lĩnh vực thuế trên địa bàn tỉnh, các trinh sát Phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ phát hiện từ tháng 11-2013 đến tháng 7-2014, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh dù không có quan hệ với doanh nghiệp cũng như người nước ngoài nhưng lại làm thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu ô tô theo chế độ phi mậu dịch dưới hình thức quà biếu, tặng. Các DN này không sử dụng những chiếc ô tô trên mà chuyển nhượng lại ngay cho đơn vị kinh doanh xe ô tô hoặc cá nhân có địa chỉ tại nhiều tỉnh, TP trên toàn quốc. Điều đáng lưu ý là số ô tô trên đều là xe hạng sang, giá hàng tỷ đồng mỗi xe.

Căn cứ tài liệu thu thập được, chuyên án đấu tranh với đường dây buôn lậu ô tô hạng sang này được xác lập. Sau một thời gian tích cực điều tra, ngày 12-7-2014, đường dây buôn lậu ô tô do Lê Đức Thắng (SN 1986), Giám đốc Công ty TNHH Ô tô Việt Thắng (số 196, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận Long Biên, TP Hà Nội) cầm đầu đã bị phơi bày ra ánh sáng. Cơ quan CSĐT Công an tỉnh đã bắt tạm giam Lê Đức Thắng và Thái Ngọc Thành (nhân viên Công ty TNHH Ô tô Việt Thắng) về hành vi buôn lậu.

Công ty TNHH Ô tô Việt Thắng không có đủ điều kiện và không được phép nhập khẩu ô tô chưa qua sử dụng, loại 9 chỗ ngồi trở xuống. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thị trường, Thắng thông qua một số đối tượng là Việt kiều Mỹ trong đó có Trần Doãn Hiền (SN 1954), quê quán ở TP Rạch Giá (Kiên Giang) để mua bán xe ô tô.

Sau đó, Thắng thông qua các đối tượng có liên quan tìm và liên hệ nhờ 21 DN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đứng tên pháp nhân lập hồ sơ xin cấp giấy phép nhập khẩu 21 xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi chưa qua sử dụng theo chế độ phi mậu dịch quà biếu, tặng. Toàn bộ số xe sau khi nhập khẩu đều được giao cho Công ty TNHH Ô tô Việt Thắng. Khi có khách hàng mua xe, Thắng chỉ đạo các đối tượng khác yêu cầu các DN ký hợp đồng chuyển nhượng và xuất hóa đơn bán hàng khống nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc xe ô tô để đăng ký lưu hành.

Đối với 20 xe ô tô đã được thông quan, Thắng chỉ đạo một số đối tượng khác yêu cầu các DN ký vào hợp đồng bán lại 7 xe cho Công ty TNHH Ô tô Việt Thắng do y làm giám đốc; sau đó Công ty này tiếp tục bán lại cho 7 cá nhân, DN khác; 13 xe còn lại được làm thủ tục xuất bán cho 13 cá nhân, DN. Quá trình điều tra, lực lượng chức năng xác định, các DN đứng tên pháp nhân làm thủ tục nhập khẩu xe ô tô như trên hoàn toàn không biết về những xe ô tô này; không quen biết hay thỏa thuận gì với các cá nhân, DN mua xe ghi trong hợp đồng mua bán và hóa đơn giá trị gia tăng.

Được biết, toàn bộ số xe ô tô do Lê Đức Thắng buôn lậu đều là những dòng xe đắt tiền như: Lexus, Jeep, Land Rover… Cơ quan CSĐT Công an tỉnh đã thu giữ một xe nhãn hiệu Jeep Wranglegler Unlimited Sahara, trị giá hơn 4 tỷ đồng. Sau khi nhập khẩu và bán trót lọt mỗi chiếc xe, Thắng thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng. Thượng tá Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (Công an tỉnh) cho biết: “Đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, rất phức tạp. Các đối tượng đã lợi dụng chính sách nhập khẩu xe ô tô phi mậu dịch của Nhà nước để nhập khẩu 21 xe hạng sang có giá trị lớn. Cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang xác minh 20 chiếc xe còn lại rải rác trên toàn quốc. Mặc dù đối tượng của vụ án rất rộng, tập trung ở nhiều tỉnh, TP trong cả nước song Ban chuyên án đã và đang phối hợp với các địa phương để làm rõ vụ án”.

Giờ tan học ở các cổng trường THPT trong địa bàn Hà Nội, nhiều học sinh không vội về nhà ngay mà đứng trước cổng trường trò chuyện. Lúc này có thể thấy rõ, hiện tượng học sinh nhuộm tóc khá phổ biến, dù nhà trường có chính thức cấm hay không.

Ở nhiều trường, chỉ lác đác vài ba học sinh nhuộm tóc, nhưng cũng có trường học sinh nhuộm khá nhiều. Dù vậy, theo quan sát, học sinh cấp 3 tại Hà Nội thường chỉnhuộm tóc màu trầm như màu hạt dẻ, màu nâu đỏ... với lý do là những màu này không quá lộ khi ngồi trong lớp học.

Cá biệt, vẫn có những học sinh nhuộm tóc màu cam, màu đỏ tím chói mắt. Ngoài ra, các nữ sinh cũng có thể uốn xoăn, tạo nhiều kiểu tóc thời trang mà vẫn không vi phạm nội quy nhà trường.

Bên cạnh đó, chuyện học sinh đi xe máy tới trường, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông cũng không hiếm gặp.

Hình ảnh học sinh cấp 3 nhuộm tóc tràn lan:

Dễ dàng bắt gặp học sinh THPT nhuộm tóc.

Không chỉ nữ sinh mà cả nam sinh.

Họ sinh nhuộm tóc thường là màu nâu, màu hạt dẻ.

Học sinh nhuộm tóc, để đầu trần tham gia giao thông.

Uốn xoăn, đeo trang sức đi học.

Tan học, học sinh tụ tập trước cổng trường, lộ ra nhiều mái đầu nhuộm.

Học sinh không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông.

Phụ huynh "tiếp tay" vi phạm giao thông.

Công ty TNHH Sản Xuất May Mặc APD có trụ sở chính tại 25 Trịnh Lỗi, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú, Tp. HCM. Sở hữu 3 nhà xưởng hơn 500 công nhận với máy móc, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhất. Các thiết bị may móc 1 kim, vắt sổ, ...máy may chuyên dùng cho ngành may mặc APD.

- Xưởng may Bến Tre: Ấp Sơn Lân , Xã Sơn Định, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre.

- Xưởng in Bến Tre : Khu Phố 3, Thị Trấn Chợ Lách, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre.

- Xưởng may Cao Lãnh: Ấp 4, Phương Trà, Huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp Với lợi thế nhà xưởng nằm trên quốc lộ APD được lựa chọn bởi sự thuận tiện cho lưu thông hàng hóa và đi lại tham quan theo dõi của quý khách hàng. Xây dựng quy trình sản xuất khép kín : Vật tư – Cắt – In/Thêu – May – Đóng gói thành phẩm – Vận chuyển. Năng lực sản xuất tại xưởng may đồng phục APD hơn 300.000sp/ tháng tùy loại mặc hàng.

Công ty may mặc APD tại xưởng Bến Tre

Để nâng cao chất lượng sản phẩm và luôn đáp ứng yêu cầu của khách hàng, không thể không nói đến đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và công nhân lao động lành nghề. Với quan điểm con người là yếu tố quan trọng nhất, lãnh đạo công ty đã sớm hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực và đã không ngừng đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBCNV. Lực lượng này đã góp phần làm nên thương hiệu của doanh nghiệp và đồng thời cũng đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.