Kế toán ngành dịch vụ spa là dịch vụ kế toán chuyên biệt dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực spa, thẩm mỹ viện. Spa là ngành dịch vụ khác biệt so với các ngành dịch vụ khác do tính chất đặc trưng của ngành. Qua bài viết này ACC sẽ làm rõ để giúp người đọc hiểu rõ hơn về kế toán ngành dịch vụ spa. Hãy cùng ACC tìm hiểu nhé!
IV. Công việc kế toán phải làm những gì?
Công việc của nhân viên kế toán thực hiện theo từng giai đoạn phát sinh nghiệp vụ thực tế của doanh nghiệp diễn ra trong ngày, trong tuần, trong tháng, trong quý và theo từng năm. Mỗi thời điểm từng vị trí kế toán sẽ có những đầu việc nhất định phải thực hiện. Để biết có nên học nghành kế toán không bạn cần tham khảo list công việc kế toán phải làm để xem mình có tố chất phù hợp với nghề này không nhé. Dưới đây là một số đầu việc mà nhân viên kế toán thường phải đảm nhận:
Qua bài viết, VinaTrain muốn gửi đến quý bạn đọc những thông tin hữu ích về ngành kế toán cũng như để giải đáp thắc mắc “Có nên học ngành kế toán không?” của bạn Quang Huy. Hiện nay, kế toán là một ngành được đánh giá cao về thị trường việc làm cũng như cơ hội thăng tiến nên lựa chọn theo học cũng là một ý kiến hay. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải trang bị những kiến thức và kỹ năng thật đầy đủ để có được vị trí công việc phù hợp và đảm nhận nó thật tốt mới là vấn đề cần vượt qua. Chúc Huy và bạn đọc thành công!
Chuyên gia kế toán với hơn 15 năm kinh nghiệm. Hiện đang là kế toán trưởng - Quản lý chất lượng đào tạo kế toán tại Vinatrain, Tư vấn thuế & dịch vụ kế toán cho các doanh nghiệp
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ THỰC TẾ VINATRAIN
Các spa nhỏ lẻ có thể sử dụng dịch vụ kế toán của ACC không?
ACC cung cấp giải pháp kế toán linh hoạt và dễ tiếp cận cho mọi quy mô doanh nghiệp. Chúng tôi phục vụ cả các spa nhỏ lẻ đến các chuỗi trung tâm làm đẹp lớn, giúp họ quản lý tài chính hiệu quả. Mọi dịch vụ đều được thiết kế với chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng.
Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về kế toán ngành dịch vụ spa. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với Công ty Kế toán Kiểm toán Thuế ACC, để được chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.
II/ Trình tự và thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú
Để đăng ký bổ sung ngành nghềdịch vụ lưu trú, bạn có thể tiến hành theo quy trình 3 bước cơ bản sau:
– Thành phần hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị như sau:
+ Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp ( Phụ lục II-1 của Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)
+ Biên bản họp về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị.
+ Quyết định về việc thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú.
+ Văn bản ủy quyền cho người thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.
– Doanh nghiệp nộp hồ sơ thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú như trên đến Cơ quan đăng ký kinh doanh và sau 3 ngày làm việc sẽ nhận được kết quả.
– Doanh nghiệp sẽ được Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Cụ thể xác nhận thông tin đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp và dĩ nhiên sẽ có thêm các ngành nghề kinh doanh mới đăng ký.
– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày.
– Khi doanh nghiệp nộp hồ sơ , cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Quy trình thực hiện kế toán dịch vụ spa của ACC
Ngoài cung cấp các dịch vụ thuế, kiểm toán, kế toán ACC cũng có thể cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói cho các doanh nghiệp dịch vụ spa. Quy trình thực hiện kế toán dịch vụ spa tại ACC bao gồm các bước sau:
ACC thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của dịch vụ spa, bao gồm hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, thông tin về thu nhập từ các dịch vụ spa, chi phí vận hành, lương nhân viên, mua sắm nguyên vật liệu, và các chi phí khác.
Bước 2: Phân loại và ghi nhận giao dịch
Các giao dịch được phân loại và ghi nhận vào các tài khoản kế toán tương ứng như doanh thu từ các dịch vụ spa, chi phí vận hành, chi phí mua sắm, tiền lương nhân viên, thuế, và các khoản nợ phải trả.
Bước 3: Xử lý thu nhập và chi phí
ACC sẽ xử lý thu nhập từ bán hàng các dịch vụ spa và các chi phí liên quan như mua sắm nguyên vật liệu, chi phí vận hành và tiền lương nhân viên.
Dựa trên thông tin từ báo cáo tài chính, ACC sẽ cung cấp tư vấn và phân tích về tình hình tài chính của dịch vụ spa. Các tư vấn này có thể bao gồm cải thiện quy trình kinh doanh, tối ưu hóa chi phí và đề xuất các biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động.
Cuối cùng, sau khi hoàn thành quy trình kế toán và chuẩn bị báo cáo tài chính, các báo cáo này được bàn giao cho khách hàng hoặc các bên liên quan theo yêu cầu.
Quy trình thực hiện kế toán dịch vụ spa của ACC
Để được tư vấn chi tiết về dịch vụ kế toán, vui lòng liên hệ với ACC theo:
Quy trình các bước làm kế toán ngành dịch vụ spa
Dưới đây là quy trình các bước làm kế toán dịch vụ spa, giúp doanh nghiệp nắm bắt rõ ràng các hoạt động tài chính cần thiết để đảm bảo việc hạch toán chính xác và hiệu quả. Quy trình này góp phần nâng cao khả năng quản lý tài chính của doanh nghiệp:
Để bắt đầu quá trình xác định dịch vụ, doanh nghiệp cần nắm rõ các loại dịch vụ mà mình cung cấp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực làm đẹp và phẫu thuật thẩm mỹ. Dưới đây là mô tả chi tiết về các dịch vụ này:
Sau khi đã xác định loại dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, bước tiếp theo là xác định các mã dịch vụ cụ thể cho từng loại. Dưới đây là danh sách các mã dịch vụ trong từng phân khúc:
ACC có cung cấp dịch vụ kế toán cho các doanh nghiệp khác ngoài spa không?
Chúng tôi mở rộng dịch vụ kế toán của mình cho nhiều lĩnh vực khác nhau ngoài spa, bao gồm cả kế toán dịch vụ bar. Điều này giúp các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau tuân thủ quy định pháp luật. ACC đảm bảo cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và phù hợp với từng lĩnh vực cụ thể.
III/ Trình tự nộp và nhận kết quả hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề dịch vụ vệ sinh công nghiệp
Sau khi soạn thảo hồ sơ bổ sung ngành nghề, doanh nghiệp cần tiến hành theo trình tự 3 bước sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư
– Doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh lên Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
– Thời gian làm việc là 03 ngày kể từ khi doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề vệ sinh công nghiệp, Sở sở kế hoạch đầu tư sẽ trả lời về tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo doanh nghiệp tới nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.
Bước 2: Nhận kết quả hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh
– Căn cứ theo ngày hẹn trên giấy Biên nhận, doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả giải quyết hồ sơ hoặc đăng ký nhận kết quả tại địa chỉ thông qua doanh nghiệp trả kết quả qua Bưu điện
– Giấy xác nhận thay đổi đăng ký kinh doanh bổ sung ngành nghề vệ sinh công nghiệp
– Theo quy định mới kể từ ngày 01/07/2015, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp sẽ không thể hiện nội dung ngành nghề, do đó khi thay đổi ngành nghề thì doanh nghiệp sẽ chỉ nhận kết quả là Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mà không cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
Bước 3: Doanh nghiệp công bố đăng ký, thay đổi bổ sung ngành nghề lên cổng thông tin quốc gia
– Theo quy của Luật Doanh nghiệp thì khi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử quốc gia. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới công ty phải thực hiện công bố nội dung đăng ký kinh doanh mới theo đúng quy định.
– Trừ việc thay đổi địa điểm kinh doanh, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện của công ty thì không phải thực hiện thủ tục công bố thông tin trên Cổng thông tin quốc gia. Còn việc bổ sung ngành nghề kinh doanh chắc chắn phải thực hiện thủ tục này.
III/ Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch
Đối với doanh nghiệp đăng ký, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú nhằm mục đích phục vụ cho khách du lịch thì phải đáp ứng các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch.
1. Văn bản pháp luật quy định về cơ sở lưu trú du lịch
+ Nghị định 168/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật du lịch.
2. Quy định chung về cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh
Cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch được quy định chung tại Điều 48 và Điều 49 nằm trong Luật du lịch 2017. Cụ thể như sau:
Điều 48. Các loại cơ sở lưu trú du lịch
– Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê.
– Các cơ sở lưu trú du lịch khác.
Điều 49. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch
1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm:
a) Có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
b) Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;
c) Đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.
2. Chính phủ quy định chi tiết điểm c khoản 1 Điều này
3. Quy định chi tiết về cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh
Chính phủ ban hành Nghị định 168/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật du lịch. Trong đó quy định chi tiết của cơ sở du lịch và các điều kiên kinh doanh dịch vụ lưu trú như sau :
Điều 21. Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch
1. Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;
b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;
c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết;
d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch.
2. Biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
3. Căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
4. Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tải thủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
5. Nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch.
6. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: Nhà ở có khu vực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình chủ nhà.
7. Bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại
Điều 22. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với khách sạn
1. Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và thoát nước.
2. Có tối thiểu 10 buồng ngủ; có quầy lễ tân, phòng vệ sinh chung.
3. Có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng và khách sạn bên đường.
4. Có bếp, phòng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường.
5. Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.
6. Có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày.
7. Người quản lý, nhân viên được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
Điều 23. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với biệt thự du lịch
1. Điều kiện quy định tại các khoản 1, 5 và 6 Điều 22 Nghị định này.
2. Có khu vực tiếp khách, phòng ngủ, bếp và phòng tắm, phòng vệ sinh.
Điều 24. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với căn hộ du lịch
1. Điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 5 Điều 22, khoản 2 Điều 23 Nghị định này.
2. Người quản lý căn hộ được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
Điều 26. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà nghỉ du lịch
1. Có điện, nước sạch và hệ thống thoát nước.
2. Có khu vực đón tiếp khách và phòng ngủ; có phòng tắm, phòng vệ sinh chung trong trường hợp phòng ngủ không có phòng tắm, vệ sinh riêng.
3. Điều kiện quy định tại các khoản 5, 6 và 7 Điều 22 Nghị định này.
Điều 27. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê
1. Có đèn chiếu sáng, nước sạch.
2. Có khu vực sinh hoạt chung; có khu vực lưu trú cho khách; có bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh.
3. Có giường, đệm hoặc chiếu; có chăn, gối, màn, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm hoặc chiếu; thay bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.
4. Chủ nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.
Điều 28. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với bãi cắm trại du lịch
1. Có khu vực đón tiếp khách, khu vực dựng lều, trại, đỗ xe, phòng tắm, vệ sinh chung.
3. Có dụng cụ, trang thiết bị dựng lều trại; có tủ thuốc cấp cứu ban đầu.
4. Có nhân viên bảo vệ trực khi có khách.
5. Điều kiện quy định tại khoản 6 Điều 22 Nghị định này.