Cập nhật lần cuối vào 25/05/2021
Trường đào tạo ngành Tài chính ngân hàng?
Có rất nhiều trường đào tạo ngành Tài chính ngân hàng. Có thể kể tên một số trường đào tạo uy tín như Đại học Ngân hàng, Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
Tại Đại học Quốc tế Hồng Bàng, sinh viên ngành Tài chính ngân hàng được trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng theo các thông lệ quốc tế mới nhất của khu vực và thế giới.
Ngành Tài Chính Ngân Hàng học trường nào tại Việt Nam?
Hiện nay ngành tài chính ngân hàng đang được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên cả nước, một số trường tiêu biểu là:
Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG – TPHCM.
Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại Trường Đại học Kinh tế – Luật là một trong những ngành học có nhu cầu tuyển sinh cao và có triển vọng nghề nghiệp tốt.
Ưu điểm của Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại trường đại học kinh tế luật:
Tổ hợp môn xét tuyển Ngành Tài Chính – Ngân Hàng tại UEL
Tổ hợp xét tuyển: A00 A01 D01 D07.
Triển vọng việc làm của Ngành Tài Chính Ngân Hàng trong tương lai
Thông thường, người học tài chính ngân hàng sẽ bị mặc định rằng chỉ tham gia hoạt động tại ngân hàng. Thế nhưng vẫn có nhiều vị trí và cơ hội khác rộng mở cho sinh viên tài chính ngân hàng mà có thể bạn vẫn chưa biết. Ngoài ứng tuyển các việc làm ngân hàng, bạn cũng có thể trở thành ứng viên tiềm năng tại các công ty kinh doanh bất động sản hay chứng khoán,… Một số việc làm mà sinh viên tốt nghiệp Ngành Tài Chính Ngân Hàng có thể theo đuổi như: chuyên viên phân tích tài chính, chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro, giao dịch viên chứng khoán, chuyên viên kiểm toán, kế toán, nhân viên tín dụng,…
Chương trình chú trọng thực hành ứng dụng
Sinh viên được thực hành nghiệp vụ trên core banking thực của ngân hàng mô phỏng tại HIU ngay trong mỗi môn học chuyên ngành và được huấn luyện các kỹ năng cần thiết để trở thành các chuyên viên ngân hàng giỏi.
Sinh viên gặp gỡ giao lưu, đối thoại với các doanh nhân tiêu biểu, thành đạt và có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Thực tập và kiến tập tại các tập đoàn tài chính, kế toán, ngân hàng lớn trong và ngoài nước.
Điểm chuẩn đầu vào ngành tài chính ngân hàng năm 2023 của một số trường đại học
Dưới đây là bảng điểm chuẩn đầu vào ngành Tài chính – Ngân hàng năm 2023 của một số trường đại học uy tín tại Việt Nam:
Học ngành tài chính ngân hàng ra làm gì?
Học tài chính ngân hàng ra làm gì là điều mà nhiều thí sinh quan tâm bởi ngành học này khá rộng. Dưới đây là một số công việc mà sau khi ra trường bạn có thể đảm nhận:
Ngoài ra, còn rất nhiều vị trí khác dành cho cử nhân tài chính ngân hàng. Bạn sẽ không cần lo lắng ngành tài chính ngân hàng ra làm gì, triển vọng nghề nghiệp cao không.
Học tài chính ngân hàng có dễ xin việc không?
Ngành tài chính ngân hàng luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng luôn ở mức cao và thị trường chứng khoán cũng ngày một sôi động. Do đó, cơ hội việc làm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng luôn rộng mở. Bạn sẽ có đa dạng sự lựa chọn ở những vị trí khác nhau.
Chỉ cần thường xuyên trau dồi kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm và biết nắm bắt cơ hội, bạn sẽ không khó để kiếm việc làm ổn định và thu nhập cao sau khi ra trường.
Hy vọng những chia sẻ trên trên sẽ mang lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích, không còn băn khoăn học ngành tài chính ngân hàng ra làm gì nữa.
Thí sinh đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy tại Link Đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy
Thí sinh đăng ký thông tin xét tuyển trực tuyến, in phiếu đăng ký xét tuyển tại đường dẫn http://xettuyen.hoasen.edu.vn
Tham khảo thêm thông tin về Ngành Tài chính ngân hàng của Đại học Hoa Sen tại đây.
TƯ VẤN TUYỂN SINH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SENĐịa chỉ: 8 Nguyễn Văn Tráng, P.Bến Thành, Quận 1, TP.HCMLiên hệ: 028 7300 7272 | 028 7309 1991 Ext: 1Hotline: 0908.275.276 | 0797.275.276 | 0888.275.276Email: [email protected]
1. Xét tuyển học bạ theo điểm trung bình 3 học kỳ (2 HK lớp 11 và HK1 lớp 12)
Tốt nghiệp THPT và Tổng điểm trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12) đạt:
– Từ 18 điểm đối với các ngành/chương trình trừ Dược học, Điều dưỡng và chương trình Cử nhân tài năng.
– Từ 24 điểm và lớp 12 học lực giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 đối với ngành Dược học.
– Từ 19,5 điểm và lớp 12 học lực khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 đối với ngành Điều dưỡng.
– Từ 22 điểm đối với các ngành/chương trình Cử nhân tài năng.
Điểm xét trúng tuyển: Điểm TB HK1 lớp 11 + Điểm TB HK2 lớp 11 + Điểm TB HK1 lớp 12 + Điểm ưu tiên (theo quy chế tuyển sinh hiện hành).
b) Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm:
– Phiếu đăng ký xét tuyển: Tải từ website: tuyensinh.bvu.edu.vn hoặc nhận trực tiếp tại BVU. Thí sinh đăng ký trực tuyến tại website: xettuyen.bvu.edu.vn thì không cần nộp Phiếu này.
– 01 bản sao công chứng học bạ THPT hoặc giấy xác nhận kết quả học tập THPT có xác nhận của nơi cấp.
– 01 bản sao công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (HS đang học lớp 12, nộp ngay sau khi nhận được từ trường THPT).
2. Xét tuyển học bạ theo tổng điểm trung bình 3 môn năm lớp 12
a) Điều kiện xét tuyển: Tốt nghiệp THPT và Tổng điểm trung bình lớp 12 của 3 môn theo Tổ hợp xét tuyển đạt:
– Từ 18 điểm đối với các ngành/chương trình trừ ngành Dược học, Điều dưỡng và chương trình Cử nhân tài năng.
– Từ 24 điểm và lớp 12 học lực giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 đối với ngành Dược học.
– Từ 19,5 điểm và lớp 12 học lực khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 đối với ngành Điều dưỡng.
– Từ 22 điểm đối với các ngành/chương trình Cử nhân tài năng.
Điểm xét trúng tuyển: Điểm TB lớp 12 môn 1 + Điểm TB lớp 12 môn 2 + Điểm TB lớp 12 môn 3 + Điểm ưu tiên.
b) Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm: Tương tự 3.1.b
3. Xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Các mốc thời gian xét tuyển chính
– Đợt 1: Từ 01/12/2023 đến 31/3/2024
– Đợt 2: Từ 01/04/2024 đến 30/06/2024
– Đợt 3: Từ 01/07/2024 đến 31/07/2024
– Đợt 4: Từ 01/08/2024 đến 30/09/2024
– Đợt 5: Từ 01/10/2024 đến 31/10/2024
– Đợt 6: Từ 01/11/2024 đến 30/11/2024
3.2. Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Những năm gần đây, Ngành Tài Chính Ngân Hàng là ngành nghề được quan tâm bởi những lợi ích và cơ hội việc làm đa dạng. Thế nhưng còn nhiều thông tin mà các bạn sinh viên vẫn chưa được nắm rõ, chẳng hạn như Ngành Tài Chính Ngân Hàng là gì? Học những gì? Cơ hội việc làm thế nào. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc liên quan. Hy vọng sẽ giúp ích trong quá trình tìm hiểu ngành nghề và định hướng nghề nghiệp tương lai của bạn.
Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại Việt Nam
1. Chuyên ngành: Quản lý tài chính công
Chuyên ngành sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết về các chính sách công, đồng thời nắm bắt và sử dụng tốt các nguyên tắc quản trị khu vực công. Thêm vào đó, sinh viên còn được cung cấp những thông lệ quốc tế để áp dụng một cách hiệu quả khi thực hiện quản lý tài chính tại các tổ chức tài chính và sử dụng ngân sách nhà nước.
Các môn học gắn với chuyên ngành Quản lý tài chính công gồm: Tài chính công, Kế toán công, Quản lý tài chính đơn vị công, Hoạch định chiến lược thuế…
2. Chuyên ngành: Tài chính quốc tế
Nhiệm vụ của chuyên ngành Tài chính quốc tế là đào tạo chuyên sâu về kiến thức và các nghiệp vụ về tài chính quốc tế như: thương mại quốc tế, kinh doanh quốc tế, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế. Bên cạnh đó, sinh viên cần phải nắm vững các quy trình quản trị dự án đầu tư quốc tế, quản lý dự án ODA, quản lý nợ, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia…
3. Chuyên ngành: Đầu tư tài chính
Sinh viên chuyên ngành Đầu tư tài chính được trang bị các kiến thức liên quan đến thị trường tài chính, các hoạt động của cơ quan quản lý thị trường tài chính cũng như các kiến thức bổ trợ về pháp luật có liên quan đến lĩnh vực này. Trong quá trình học tập, sinh viên còn được trau dồi kỹ năng phân tích và dự báo thị trường, hạch toán kế toán trong đầu tư tài chính, quản lý rủi ro các công cụ đầu tư trên thị trường…
4.Chuyên ngành: Phân tích tài chính
Trong chuyên ngành Phân tích tài chính, sinh viên được đào tạo các kiến thức về phân tích tài chính tầm vi mô và vĩ mô, chi phí và dự báo tài chính, quy trình tổ chức thực hiện chính sách tài chính…
5. Chuyên ngành: Định giá tài sản
Khi theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ có kiến thức chuyên sâu về định giá doanh nghiệp, định giá bất động sản, định giá chứng khoán, cơ chế vận hành tài sản, quy trình hạch toán kế toán. Các nghiệp vụ huy động và sử dụng vốn cũng được giảng dạy chi tiết để sinh viên nắm chắc và áp dụng chính xác trong công việc sau này.
Sinh viên theo học chuyên ngành Hải quan sẽ có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực hải quan và nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Những kiến thức liên quan đến quản lý nhà nước, những quy định về pháp luật về hải quan cũng như các cam kết quốc tế hải quan cũng được giảng dạy chi tiết trong chương trình đào tạo để sinh viên có thể ứng dụng vào công việc.
Sinh viên chuyên ngành Ngân hàng được trang bị kiến thức chuyên sâu về tiền tệ, tài chính, ngân hàng, quản trị vốn, quản trị tín dụng và tài sản… Ngoài ra, sinh viên còn được học về các công cụ quản lý rủi ro tài sản, các định chế tài chính phi ngân hàng, kiến thức về các quy trình hoạt động tài chính, thuế, kế toán, bảo hiểm trong ngân hàng và doanh nghiệp…
8. Chuyên ngành: Tài chính bảo hiểm
Chuyên ngành Tài chính bảo hiểm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tài chính, kinh tế, xã hội, ngân hàng và những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm. Sau khi học xong chuyên ngành, sinh viên sẽ sở hữu kỹ năng đàm phán, định phí bảo hiểm, thiết lập và quản lý hợp đồng bảo hiểm… với khách hàng.
9. Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
Sinh viên sẽ được tiếp cận với các kiến thức liên quan đến phân phối nguồn tài chính và tiền tệ nhằm phục vụ mục đích sản xuất để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp, các hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý tài chính doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu huy động vốn đến sử dụng nguồn vốn vào quy trình sản xuất, kinh doanh.
10. Chuyên ngành: Công nghệ tài chính (Fintech)
Đây là một chuyên ngành mới nổi trong những năm gần đây, đào tạo sinh viên về ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực tài chính, thanh toán điện tử, blockchain, v.v. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Fintech có thể làm việc tại các công ty Fintech, ngân hàng, tổ chức tài chính, v.v.
Ngoài ra, còn có một số chuyên ngành khác như:
Việc lựa chọn chuyên ngành phù hợp phụ thuộc vào sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mỗi người. Bạn nên cân nhắc các yếu tố như: